Tìm hiểu mã ngành xây dựng công trình thủy lợi

tim-hieu-ma-nganh-xay-dung-cong-trinh-thuy-loi

Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy là ngành học được đánh giá là khá mới mẻ với sinh viên hiện nay. Ngành kỹ thuật công trình thủy thi khối khối gì? trường nào đào tạo? Mã ngành xây dựng công trình thủy lợi chi tiết sẽ có trong bài viết dưới đây.

Mục Lục

Ngành kỹ thuật xây dựng công trình thủy là gì?

Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy là ngành học chuyên về việc thiết kế, xây dựng công trình thủy và thềm lục địa công trình bến cảng, công trình biển, công trình bảo vệ bờ biển, hải đảo khu vực cửa sông ven biển…

nganh-ky-thuat-xay-dung-cong-trinh-thuy-loi-la-nganh-hoc-tiem-nang

Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy lợi là ngành học tiềm năng

Theo học ngành này, sinh viên sẽ được cung cấp các kiến thức chuyên sâu về lý thuyết và kỹ năng sau:

– Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy là ngành học sinh viên sẽ biết đọc và giải thích được bản vẽ trắc địa công trình, bản vẽ kỹ thuật thi công;

– Trình bày được quy luật thuỷ triều và cách tính thuỷ triều;

– Sinh viên biết lựa chọn đúng phương pháp kích kéo trong thi công;

– Trình bày được đặc điểm cấu tạo của các kết cấu công trình thuỷ

– Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy là ngành học trình bày được tác dụng của từng loại cốt thép trong kết cấu bê tông cốt thép.

– Giải thích được vai trò của các bộ phận  kết cấu của công trình thuỷ;

– Trình bày được cấu tạo cơ bản của nền móng công trình

– Hiểu các quy định về mác bê tông, phương pháp thi công phù hợp với từng loại móng đúng quy trình thi công và bảo dưỡng bê tông;

– Biết được các phương pháp thi công cống, kè, cảng bến, âu tàu, triền tàu, đập. Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy là ngành học giải thích được quy trình công nghệ thi công các loại công trình thuỷ

Các khối, tổ hợp xét tuyển đối với ngành kỹ thuật xây dựng công trình thủy

Ngành học này có tất cả 05 khối, tổ hợp xét tuyển.

  • A00: Toán – Vật lý – Hóa học
  • A01: Toán – Vật lý –  Tiếng Anh
  • C01: Ngữ văn – Toán – Vật lý
  • D01: Ngữ văn – Toán – Tiếng Anh
  • D07: Toán – Hóa học – Tiếng Anh

Mã ngành xây dựng công trình thủy lợi là bao nhiêu?

Nhóm ngành xây dựng công trình cấp, thoát nước được quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Quyết định 27/2018/QĐ-TTg về Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ ban hành, (có hiệu lực từ ngày 20/8/2018), theo đó:

4222- 42220: Xây dựng công trình cấp, thoát nước

Nhóm này gồm:

– Xây dựng đường ống và hệ thống đường nước như:

+ Hồ chứa.

+ Hệ thống thủy lợi (kênh).

– Xây dựng các công trình cửa:

+ Nhà máy xử lý nước thải.

+ Trạm bơm.

+ Hệ thống thoát nước thải, bao gồm cả sửa chữa.

Mã ngành nghề xây dựng công trình công ích

Thông tin chi tiết ngành nghề xây dựng công trình công ích:

4221: Xây dựng công trình điện

Nhóm này gồm:

– Xây dựng mạng lưới đường dây truyền tải, phân phối điện như:

+ Đường dây, mạng lưới truyền tải điện với khoảng cách dài.

+ Mạng lưới truyền năng lượng và viễn thông,

+ Các công trình phụ trợ ở thành phố,

+ Trạm biến áp.

– Xây dựng đường ống và hệ thống đường nước như:

+ Hệ thống thủy lợi (kênh),

+ Hồ chứa.

– Xây dựng nhà máy điện.

– Xây dựng các công trình cửa:

+ Hệ thống nước thải, bao gồm cả sửa chữa

+ Nhà máy xử lý nước thải

+ Trạm bơm

+ Nhà máy năng lượng

– Khoan nguồn nước.

Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy

Các môn học chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy của Trường Đại học Thủy Lợi

I GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG
I.1 Lý luận chính trị
1 Pháp luật đại cương
2
Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin I
3
Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin II
4 Tư tưởng Hồ Chí Minh
5
Đường lối cách mạng của ĐCSVN
I.2 Kỹ năng
6
Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình
I.3 Khoa học tự nhiên và tin học
7 Tin học đại cương
8 Toán I (Giải tích một biến)
9 Toán II (Giải tích nhiều biến)
10 Toán III (Đại số tuyến tính)
11 Hóa đại cương I
12 Vật lý I
13 Vật lý II
14
Toán IVa (Phương trình vi phân)
15 Toán V (Xác suất thống kê)
I.4 Tiếng Anh
16 Tiếng Anh I
17 Tiếng Anh II
18 Tiếng Anh III
I.5 Giáo dục quốc phòng
I.6 Giáo dục thể chất
II GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP
II.1 Kiến thức cơ sở khối ngành
19 Cơ học cơ sở I
20 Đồ họa kỹ thuật I
21 Đồ họa kỹ thuật II
22 Cơ học cơ sở II
23 Sức bền vật liệu I
24 Cơ học chất lỏng
25 Trắc địa
26 Thực tập trắc địa
27 Cơ học kết cấu I
28 Sức bền vật liệu II
29 Cơ học kết cấu II
II.2 Kiến thức cơ sở ngành
30 Địa chất công trình
31 Thực tập địa chất công trình
32 Thủy lực công trình
33 Vật liệu xây dựng
34 Cơ học đất
35 Đánh giá tác động môi trường
36 Nền móng
II.3 Kiến thức ngành
37 Thủy văn công trình
38 Kết cấu bê tông cốt thép
39 Kinh tế xây dựng I
40
Giới thiệu và cơ sở thiết kế công trình thủy
41 Kết cấu thép
42 Thi công 1
II.4 Học phần tốt nghiệp
II.5 Kiến thức tự chọn
II.5 .1
Chuyên ngành Kỹ thuật công trình thủy
II.5 .1.1
Kiến thức tự chọn bắt buộc cho chuyên ngành
1 Đồ án kết cấu bê tông cốt thép
2 Quy hoạch hệ thống thủy lợi
3 Thủy điện
4 Đồ án kết cấu thép
5 Đồ án nền móng
6
Thực tập hướng nghiệp kỹ thuật công trình thủy
7
Thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ
8
Công trình trên hệ thống thủy lợi
9
Đồ án công trình trên hệ thống thủy lợi
10 Đập và hồ chứa
11 Đồ án đập đất
12 Đồ án đập bê tông
13 Thi công 2 (công trình thủy)
14
Thực tập tốt nghiệp chuyên ngành kỹ thuật công trình thủy
II.5 .1.2
Kiến thức tự chọn tự do cho chuyên ngành
1 Thủy lực dòng hở
2 Động lực học công trình
3 Thiết kế hình học đường ôtô
4
Cơ sở thiết kế công trình cảng, đường thủy
5
Thí nghiệm và thiết bị đo trong kỹ thuật dân dụng
6 Lý thuyết đàn hồi ứng dụng
7 Máy xây dựng
8 Thiết kế cầu bê tông cốt thép I
9
Đồ án thiết kế cầu bê tông cốt thép
10 Kết cấu nhà bê tông cốt thép
11
Đồ án kết cấu nhà bê tông cốt thép
12 Kết cấu bê tông ứng suất trước
13 Thiết kế cầu thép I
14 Thiết kế nền mặt đường
15
Tin học ứng dụng trong kỹ thuật công trình
16
Công trình chỉnh trị luồng tàu và ổn định đường bờ
17 Cơ sở kỹ thuật bờ biển
18
Công nghệ xây dựng công trình đất đá
19
Công nghệ xây dựng công trình bê tông
20 Máy bơm và trạm bơm
21 Quản ly dự án
22 Chỉnh trị sông và bờ biển
23 Thiết kế công trình ngầm
24 Phân tích rủi ro
25
Tin học ứng dụng trong địa kỹ thuật
26
Cơ sở thiết kế công trình bảo vệ bờ biển
27
Cơ sở thiết kế theo độ tin cậy và rủi ro trong kỹ thuật xây dựng
II.5 .2
Chuyên ngành Công trình Cảng – đường thủy
II.5 .2.1
Kiến thức tự chọn bắt buộc cho chuyên ngành
1
Cơ sở thiết kế công trình cảng, đường thủy
2
Đồ án cơ sở thiết kế công trình cảng, đường thủy
3 Công trình đường thủy
4 Đồ án công trình đường thủy
5 Quy hoạch cảng
6 Đồ án quy hoạch cảng
7
Thực tập hướng nghiệp công trình cảng, đường thủy
8
Công trình bảo vệ cảng và đập phá sóng
9
Công nghệ xây dựng công trình cảng đường thủy
10 Công trình bến cảng
11 Đồ án công trình bến cảng
12
Công trình chỉnh trị luồng tàu và ổn định đường bờ
13
Đồ án Công trình chỉnh trị luồng tàu và ổn định đường bờ
14
Thực tập tốt nghiệp chuyên ngành công trình cảng, đường thủy
II.5 .2.2
Kiến thức tự chọn tự do cho chuyên ngành
1 Động lực học công trình
2 Quy hoạch đô thị
3
Thí nghiệm và thiết bị đo trong kỹ thuật dân dụng
4 Ly thuyết đàn hồi ứng dụng
5
Công trình thủy công trong xưởng đóng tàu
6 Kết cấu nhà thép
7 Máy xây dựng
8 Thủy lực dòng hở
9 Thiết kế nền mặt đường
10
Tin học ứng dụng trong kỹ thuật công trình
11
Cơ sở thiết kế theo độ tin cậy và rủi ro trong kỹ thuật xây dựng
12 Nạo vét biển
13
Hệ thống đảm bảo an toàn đường thủy
14 Quản ly dự án
15 Chỉnh trị sông và bờ biển
16
Thiết kế đê và công trình bảo vệ bờ
17
Công nghệ xây dựng công trình đất đá
18 Thiết kế hình học đường ôtô
19 Quy hoạch và ra quyết định
20
Cơ sở thiết kế công trình bảo vệ bờ biển
II.5 .3
Chuyên ngành Thủy điện và công trình năng lượng
II.5 .3.1
Kiến thức tự chọn bắt buộc cho chuyên ngành
1
Các nguồn năng lượng thay thế
2 Thủy năng I
3 Đồ án thủy năng I
4
Thí nghiệm các nguồn năng lượng thay thế
5 Thiết bị thủy điện
6 Công trình thủy điện I
7 Đồ án công trình thủy điện I
8
Thực tập hướng nghiệp công trình năng lượng
9 Công trình thủy điện II
10 Đồ án công trình thủy điện II
11
Lắp ráp, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị thủy điện
12 Đập và hồ chứa
13
Thực tập tốt nghiệp chuyên ngành thủy điện và công trình năng lượng
II.5 .3.2
Kiến thức tự chọn tự do cho chuyên ngành
1 Máy xây dựng
2 Hệ thống điện
3 Thủy năng II
4 Quản ly năng lượng
5 Năng lượng mặt trời
6 Năng lượng sinh khối
7 Đồ án nền móng
8 Năng lượng gió
9 Phân tích ứng suất
10
Tin học ứng dụng trong kỹ thuật thủy điện
11 Đồ án đập đất
12 Đồ án đập bê tông
12 Đập và hồ chứa
13
Thực tập tốt nghiệp chuyên ngành thủy điện và công trình năng lượng
II.5 .3.2
Kiến thức tự chọn tự do cho chuyên ngành
1 Máy xây dựng
2 Hệ thống điện
3 Thủy năng II
4 Quản ly năng lượng
5 Năng lượng mặt trời
6 Năng lượng sinh khối
7 Đồ án nền móng
8 Năng lượng gió
9 Phân tích ứng suất
10
Tin học ứng dụng trong kỹ thuật thủy điện
11 Đồ án đập đất
12 Đồ án đập bê tông

Các trường đào tạo ngành kỹ thuật xây dựng công trình thủy

Ngành học này đang được rất nhiều trường đào tạo. Các bạn có thể tham khảo theo danh sách khu vực dưới đây:

Khu vực miền Bắc

  • Đại học Giao thông Vận tải
  • Đại học Thủy lợi
  • Đại học Xây dựng
  • Đại học Hàng Hải

Khu vực miền Trung

  • Đại học Vinh
  • Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng

Khu vực miền Nam

  • Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM
  • Đại học Thủy lợi – Cơ sở 2
  • Đại học Cần Thơ
  • Đại học Giao Thông Vận Tải TP.HCM
Facebook Comments Box